2011-01-12
Sự kiện các giới chức cao cấp của Đảng Cộng sản khẳng định Việt Nam dứt khoát không đa nguyên đảng làm tắt đi giấc mơ cải tổ thể chế trong đó có nền tư pháp độc lập. Nam Nguyên trình bày một số ý kiến về vấn đề này:
Chủ nghĩa xã hội là chế độ một đảng cầm quyền
Pháp luật Việt Nam được mô tả là thiếu công khai minh bạch, không hiệu quả. Vấn đề bắt nguồn từ hệ thống tư pháp không độc lập được chỉ đạo can thiệp từ các cấp ủy đảng. Nguyên tắc hiến định tòa án và thẩm phán xét xử độc lập được mô tả là một chuyện phù hoa ở Việt Nam, rất nhiều phiên tòa đã có sẵn bản án gọi là ‘án bỏ túi’.
Cái gọi là chủ nghĩa xã hội hiện nay còn đang tranh luận đấy là một điều. Điều thứ hai xưng tụng chủ nghĩa ấy là ưu việt thì cũng chưa thể hiện được ở đâu là ưu việt, thí dụ như Liên Xô thì tan rã rồi, còn Trung Quốc thì cũng chỉ nhận mình là chủ nghĩa xã hội kiểu Trung Quốc, còn kiểu ấy như thế nào thì không thể định nghĩa được. LS Trần Lâm nhấn mạnh:
“Vì thế khái niệm chủ nghĩa xã hội cũng là điều hiện nay chưa được rõ ràng, Việt Nam có người gọi là chế độ một đảng chuyên chính, một đảng cầm quyền hoặc độc tài đảng trị. Trong cái một đảng cầm quyền thì mỗi nước lại có màu sắc riêng, chỗ thì quân đội cầm quyền chỗ thì gia
Cái gọi là chủ nghĩa xã hội hiện nay còn đang tranh luận đấy là một điều. Điều thứ hai xưng tụng chủ nghĩa ấy là ưu việt thì cũng chưa thể hiện được ở đâu là ưu việt, thí dụ như Liên Xô thì tan rã rồi, còn Trung Quốc thì cũng chỉ nhận mình là chủ nghĩa xã hội kiểu Trung QuốcHơn nửa thế kỷ qua, Việt Nam dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản đã dứt khoát lựa chọn đi theo con đường tiến tới xã hội chủ nghĩa. Những khẩu hiệu tuyên truyền thích hợp và phát huy trong thời gian chiến tranh, để mơ ước về một đất nước độc lập tự do hạnh phúc, đã càng ngày trở nên bị hoài nghi. Trong cuộc phỏng vấn của chúng tôi LS Trần Lâm, nguyên thẩm phán tòa án nhân tối cao nhận định rằng:LS Trần Lâm
Cái gọi là chủ nghĩa xã hội hiện nay còn đang tranh luận đấy là một điều. Điều thứ hai xưng tụng chủ nghĩa ấy là ưu việt thì cũng chưa thể hiện được ở đâu là ưu việt, thí dụ như Liên Xô thì tan rã rồi, còn Trung Quốc thì cũng chỉ nhận mình là chủ nghĩa xã hội kiểu Trung Quốc, còn kiểu ấy như thế nào thì không thể định nghĩa được. LS Trần Lâm nhấn mạnh:
“Vì thế khái niệm chủ nghĩa xã hội cũng là điều hiện nay chưa được rõ ràng, Việt Nam có người gọi là chế độ một đảng chuyên chính, một đảng cầm quyền hoặc độc tài đảng trị. Trong cái một đảng cầm quyền thì mỗi nước lại có màu sắc riêng, chỗ thì quân đội cầm quyền chỗ thì gia
đình cầm quyền, nó không giống nhau Triều Tiên khác, Việt Nam khác, Myanmar nó khác hay là một số nước Nam Mỹ.
Vì thế khái niệm chủ nghĩa xã hội cũng là điều hiện nay chưa được rõ ràng, Việt Nam có người gọi là chế độ một đảng chuyên chính, một đảng cầm quyền hoặc độc tài đảng trị. Trong cái một đảng cầm quyền thì mỗi nước lại có màu sắc riêng, chỗ thì quân đội cầm quyền chỗ thì gia đình cầm quyềnBây giờ người ta nói nếu có một bộ phận chỉ đạo, không nói đảng cầm quyền nữa, gồm những người có tài có đức thì những cải tổ hợp lý sẽ ra đời. Chớ còn một bộ máy cầm quyền đức tài chưa đầy đủ thì nó cứ lúng túng. Cho nên trước kia người ta nói chủ nghĩa này nọ, bây giờ có thể kết luận rằng một nhóm người cầm đầu, ở một số nước nhóm người cầm đầu ấy có tài họ không bàn soạn chủ nghĩa gì ghê gớm mà cứ điều gì tốt thì họ làm, chính những cái đó tự nhiên đất nước phát triển.”LS Trần Lâm
Tư pháp độc lập trong chế độ độc đảng?
Đáp câu hỏi là trong giai đoạn hội nhập quốc tế hiện nay có thể cải tổ để có nền tư pháp độc lập công khai minh bạch, mà vẫn giữ nguyên chế độ một đảng toàn trị hay không. LS Trần Lâm nhận định:
"Về tư pháp độc lập, tư pháp nằm trong hệ thống chính trị, hệ thống chính trị ấy đẻ ra các ngành tư pháp, ngành quân đội… Ở đây quân đội phải bảo vệ Đảng chứ trên thế giới quân đội chỉ bảo vệ tổ quốc. Tư pháp ở ta do Đảng lãnh đạo, nếu muốn thay đổi thì phải thay đổi tận gốc.
Luật sư Trần Đình Triển, Tiến sĩ luật đang sống và làm việc ở Hà Nội cho thấy một nhìn nhận khác, hàm ý dù là chế độ một đảng nhưng Việt Nam đang nỗ lực cải tổ để tiến tới nền tư pháp độc lập một cách tương đối. LS Triển cho rằng, tam quyền phân lập là nguyên lý đã có từ xưa và cũng rất nhiều nước áp dụng, tóm lại là “quyền lực hạn chế quyền lực” nhưng đều phải tập trung vào một mục tiêu dân giàu nước mạnh xã
"Về tư pháp độc lập, tư pháp nằm trong hệ thống chính trị, hệ thống chính trị ấy đẻ ra các ngành tư pháp, ngành quân đội… Ở đây quân đội phải bảo vệ Đảng chứ trên thế giới quân đội chỉ bảo vệ tổ quốc. Tư pháp ở ta do Đảng lãnh đạo, nếu muốn thay đổi thì phải thay đổi tận gốc.
Về tư pháp độc lập, tư pháp nằm trong hệ thống chính trị, hệ thống chính trị ấy đẻ ra các ngành tư pháp, ngành quân đội… Ở đây quân đội phải bảo vệ Đảng chứ trên thế giới quân đội chỉ bảo vệ tổ quốc. Tư pháp ở ta do Đảng lãnh đạo, nếu muốn thay đổi thì phải thay đổi tận gốc.Hiện nay cũng có những người đòi hỏi tận gốc nhưng chưa có kết quả gì. Đòi hỏi tách riêng khỏi hệ thống chuyên chính hệ thống chung thì không thể được. Tuy vậy phải nhìn nhận là nó cũng có sự tiệm tiến, nó cũng có thay đổi hướng theo phương tây dần dần, ví dụ 3 năm 5 năm một lần, nói không thay đổi gì như nước Triều Tiên thì không phải. Nó có thay đổi nhưng chậm chạp.”
Luật sư Trần Đình Triển, Tiến sĩ luật đang sống và làm việc ở Hà Nội cho thấy một nhìn nhận khác, hàm ý dù là chế độ một đảng nhưng Việt Nam đang nỗ lực cải tổ để tiến tới nền tư pháp độc lập một cách tương đối. LS Triển cho rằng, tam quyền phân lập là nguyên lý đã có từ xưa và cũng rất nhiều nước áp dụng, tóm lại là “quyền lực hạn chế quyền lực” nhưng đều phải tập trung vào một mục tiêu dân giàu nước mạnh xã
hội công bằng văn minh, tính cách nào thì cũng tập trung vào tiêu chí đó.
“Tôi cho rằng cái chung của Việt Nam cũng như vậy, thí dụ như cải cách hành chính, quốc hội cũng đang tập trung làm thế nào đó thể hiện tính dân chủ trong quốc hội và nêu cao vai trò giám sát của quốc hội đưa lại những đổi mới trong quốc hội. Thậm chí về tư pháp đã có nghị quyết cải cách tư pháp làm thế nào để hệ thống tư pháp đảm bảo tính độc lập tương đối của nó, thanh tra kiểm tra hay xét xử điều tra truy tố đảm bảo đúng qui định pháp luật.”
Tuy vậy LS Trần Đình Triển nhận định, trong quá trình thực hiện Việt Nam gặp nhiều vướng mắc, cái quan trọng nhất là là phải kịp thời sửa chữa, thứ hai cái sai phải nhìn thẳng vào sự thật để sửa, đảm bảo tính nhanh chóng và công bằng. Tuy nhiên ông nhìn nhận trong nhiều trường hợp Việt Nam chưa bảo đảm được nguyên tắc chung như vậy.
“Các chủ thể trong thể chế chính trị phải được làm rõ bằng các đạo luật. Theo tôi đấy là một hướng cải cách, người ta có thể thấy vào đảng thì có quyền lãnh đạo, tòa án cũng vậy ông lãnh đạo thông qua biện pháp gì cần có qui định. Hơn nữa cần có tòa án hiến pháp để xem xét là hành vi can thiệp có đúng luật đúng hiến pháp hay không.”
Theo LS Trần Vũ Hải những điều ông nói chỉ là lý thuyết trong tình hình thực tế của Việt Nam. Những đề xuất như thế là chưa thể giải quyết được trong giai đoạn này.
Luật sư Trần Đình Triển, đang sống và làm việc ở Hà Nội cho thấy một nhìn nhận khác, hàm ý dù là chế độ một đảng nhưng Việt Nam đang nỗ lực cải tổ để tiến tới nền tư pháp độc lập một cách tương đối. LS Triển cho rằng, tam quyền phân lập là nguyên lý đã có từ xưa và cũng rất nhiều nước áp dụngTheo ông mỗi quốc gia có lựa chọn áp dụng đường lối của mình. Có quốc gia áp dụng hiệu quả tam quyền phân lập, nơi khác thì chưa hẳn như vậy. Ở Việt Nam trước đây đã đưa ra nguyên lý nhà nước và pháp luật và cũng mong muốn có “quyền lực hạn chế quyền lực” nhưng tập trung một tiêu chí chung là một đất nước độc lập thống nhất toàn vẹn lãnh thổ và dân giàu nước mạnh. Nếu đường lối đi đúng vào chủ trương như vậy thì đều phát huy hiệu quả cả. LS Triển nhấn mạnh:
“Tôi cho rằng cái chung của Việt Nam cũng như vậy, thí dụ như cải cách hành chính, quốc hội cũng đang tập trung làm thế nào đó thể hiện tính dân chủ trong quốc hội và nêu cao vai trò giám sát của quốc hội đưa lại những đổi mới trong quốc hội. Thậm chí về tư pháp đã có nghị quyết cải cách tư pháp làm thế nào để hệ thống tư pháp đảm bảo tính độc lập tương đối của nó, thanh tra kiểm tra hay xét xử điều tra truy tố đảm bảo đúng qui định pháp luật.”
Tuy vậy LS Trần Đình Triển nhận định, trong quá trình thực hiện Việt Nam gặp nhiều vướng mắc, cái quan trọng nhất là là phải kịp thời sửa chữa, thứ hai cái sai phải nhìn thẳng vào sự thật để sửa, đảm bảo tính nhanh chóng và công bằng. Tuy nhiên ông nhìn nhận trong nhiều trường hợp Việt Nam chưa bảo đảm được nguyên tắc chung như vậy.
LS Trần Vũ Hải ở Hà Nội nói với chúng tôi là cải cách tư pháp để có tư pháp độc lập không thể có được nếu không cải cách thể chế chính trị. Theo ông, cần phân định rõ những thành tố trong thể chế chính trị Việt Nam có quyền năng như thế nào.LS Trần Vũ Hải ở Hà Nội nói với chúng tôi là cải cách tư pháp để có tư pháp độc lập không thể có được nếu không cải cách thể chế chính trị. Theo ông, cần phân định rõ những thành tố trong thể chế chính trị Việt Nam có quyền năng như thế nào. Có thể công nhận đảng cộng sản Việt Nam là lãnh đạo nhưng mà lãnh đạo đến đâu ở phạm vi nào, can thiệp đến như thế nào phải nói rõ. Cơ quan tư pháp có quyền đến đâu thậm chí có quyền xử lý đến đâu với cơ quan hành pháp và lập pháp cũng phải nói rõ. LS Trần Vũ Hải nhấn mạnh:
“Các chủ thể trong thể chế chính trị phải được làm rõ bằng các đạo luật. Theo tôi đấy là một hướng cải cách, người ta có thể thấy vào đảng thì có quyền lãnh đạo, tòa án cũng vậy ông lãnh đạo thông qua biện pháp gì cần có qui định. Hơn nữa cần có tòa án hiến pháp để xem xét là hành vi can thiệp có đúng luật đúng hiến pháp hay không.”
Theo LS Trần Vũ Hải những điều ông nói chỉ là lý thuyết trong tình hình thực tế của Việt Nam. Những đề xuất như thế là chưa thể giải quyết được trong giai đoạn này.
Không có nhận xét nào:
Đăng nhận xét