22/7/10

Ấn Giáo hay Balamon Giáo

Ấn Giáo hay Balamon Giáo
TT Giác Đẳng giảng trên đường từ Lumbini trở về Veshali ngày 29 tháng 3 năm 2010 trong chuyến tu học hành hương Ấn Độ
Minh Hạnh chuyển biên
Ch Hindu, ngày nay chúng ta thường gọi là Ấn Giáo, ch Hindu đó là vốn một vi Bàlamon giáo vốn được nhc trong kinh điển của Đạo Phật. Balamon giáo âm t ch brāhmana, có khi âm t tiếng Sanskrit là Bràhamana. Ch Brah nghĩa là thanh tịnh trong sạch, thí dụ như Brahmacharya nghĩa là Phạm hạnh. Ch Bràhmana nghĩa là Bàlamon hay âm là Phạm Chí. Ch Phạm nghĩa là trong sạch.
Ngày nay thì chúng ta ít nhc đến khái niệm này, mc dầu tại Ấn Độ họ nói đến rất nhiều nhưng ngoài thì họ gọi là Hindu. Người Balamon họ quan niệm Thượng Đế tc là Phạm Thiên là chủ thể của thế gii này và ch Phạm Thiên được hiểu như một thần linh mc độ cao vi nhất, mc đđó gọi là thanh tịnh. Có khi người ta tạc tượng Phạm Thiên bốn mt tượng trưng cho một người có bốn đức t bi hỉ xả, như chúng ta nhìn thấy hình ảnh Phạm Thiên được khc tại đền Angkor Watt Cambochia hay một số các đền đài tại Ấn Độ. Quan niệm này tương đối là cao siêu hơn nếu chúng ta so vi nhng quan niệm thần ngã khác, thông thường thì nhng quốc gia khác hay nhng đạo giáo khác khi nói về Thượng Đế người ta chỉ nói đến một đấng tối tôn sáng tạo chủ, nhưng mà người ta không nói đến đấng thanh tịnh ví dụ như trong kinh Cu Ước người ta đưa ra nhng hình ảnh Thượng Đế có lúc nổi giận, Thượng Đế có nhng lúc đòi hỏi loài người phải vinh danh ngài, điều đó không có trong hình ảnh Thượng Đế của Ấn Giáo hay Balamon Giáo.
Ấn Giáo tôn th Thượng Đế đấng Brahama do đó họ gọi là Balamon. Bràhmana được âm là Bàlamon có khi được âm tc là Bàn môn, giống như trong tiếng Việt Nam có thành ng "bàn môn tả đạo" nhiều khi chúng ta nghe ch bàn môn tả đạo thì nghe như tà ma ngoại đạo, nhưng thật ra ch bàn môn là chỉ cho Balamon, tại vì nhng người Phật t xem đạo Balamon là ngoại giáo là Bàlamon, tả đạo là chỉ cho đạo Thiên Chúa. Ví dụ như người ta nói "bình tây sát tả" người Phật t gọi là tả đạo, do vậy Balamon gọi là bàn môn, nhưng ch bàn môn là ch rất tiêu cc, thường trong tiếng Việt chúng ta nói bàn môn tả đạo, đạo mà tà mị gọi là bàn môn, nhưng thật s ch bàn môn đó là t ch Bràhmana mà ra. Về sau này khi người Hồi Giáo xâm lăng Ấn Độ thì trong ngôn ng Persian của đế quốc Phổ mà chúng ta gọi là đế quốc Ba Tư người ta có dùng ch Hindu để chỉ cho đạo Balamon. Tại sao vậy? Tại vì người Hồi Giáo quan niệm chỉ có Thượng Đế và nhng khải huyền trong kinh Koran mi thật s là chánh giáo, còn nhng phương pháp nhng cách th cúng của người Ấn Độ như th bò hay th khỉ hay nhiều quan niệm khác thì họ cho là ngoại đạo tc là không nm trong chánh đạo, và họ gọi người Ấn Độ theo đạo Balamon là Hindu.
Ch đó rất là thú vị tại vì khi người Hồi Giáo cai trị Ấn Độ họ gọi người Bàlamon là Hindu thì họ gọi bng ý nghĩa rất là tiêu cc là nhng ngoại đạo, nhưng người Ấn Giáo thì ngược lại, họ thấy ch Hindu đúng, họ nói quan niệm về s tu của họ không có cái gì giống vi đạo Hồi Giáo, mình khác vi Hồi Giáo là đúng, thành ra họ dùng ch Hindu, về sau ch này tr nên phổ cập. Tiếng nói của người Ấn Độ họ gọi là tiếng Hindi, đạo của người Ấn Độ là Hindu, tĩnh t dùng trong ng pháp Hindustan, hay cái chất của Hindu cũng gọi là Hindustan. Ngày nay có một nhật báo gọi là hindustan là một nhật báo ln. Như vậy ch Hindu không bt nguồn t trong tiếng Sanskrit mà bt nguồn t tiếng nói của Preußen tc là đế quốc Phổ mà ngày nay chúng ta gọi là Iran tc là Ba Tư khi họ sang xâm lăng x này vào thế kỷ th 12, và do vậy dần dà trong suốt thi đại của các vị vua Hồi Giáo thì một bên gọi là đạo Islāmđạo chính thống của vua chúa tc là đạo Hồi, một bên là đạo Hindu là ngoại giáo. Lý do rất đơn giản là tại vì họ không biết đạo Balamon giáo thc hành cái gì đặc trưng hoàn toàn là Balamon giáo, A cũng phải, B cũng phải, C cũng phải, kiểu này cũng được kiểu khác cũng được do đó họ gọi chung tất cả nhng th gọi là ngoại giáo. Chúng tôi xin nói lại một lần na là ch Hindu ngày nay là để chỉ cho Bàlamon giáo ngày xưa, ngày xưa chúng ta gọi là Balamon giáo và ngày nay chúng ta gọi là Hindu, và Hindi là tiếng nói được dùng cho Ấn Giáo nhưng Hindi cũng là ngôn ng dùng cho cả nước Ấn Độ và do vậy khi chúng ta dùng là Ấn Độ thì chúng ta dùng ch Hindu là Ấn Giáo và Hindi là Ấn ng và Hindustan là nhng người theo đạo Hindu là t mà trong Anh ng cũng nhưng trong tiếng địa phương họ cũng sài như vậy.
Vậy thì khi chúng ta tr lại câu chuyện chúng ta biết ch Hindu là hậu thân của Balamon giáo tôn giáo hay đương đại là Balamon giáo thì chúng ta đi vào một câu hỏi khác đó là Balamon giáo dạy điều gì? Trước khi nói về Balamon giáo dạy điều gì chúng ta nói về ba đặc điểm của Bàlamon giáo khiến cho đạo giáo này không giống bất c tôn giáo nào khác trên thế gii ngoại tr một vài điểm nhỏ.
1.) Th nhất là Bàlamon giáo không có vị giáo chủ khai đạo, trong trường hp của Đạo Phật thì chúng ta nói đến Đức Phật một vị Đạo Sư của chúng ta ra đời cách đây 2500 năm, trong trường hp Khổng Giáo chúng ta nói đến Đức Khổng T, hay là trường hp của Ky Tô Giáo thì có Chúa Jesu, hay tối thiểu như Do Thái Giáo thì họ cũng nói đến thủy tổ của lòai người như là Abraham hay ông Jacob, Hồi giáo thì chúng ta nói giáo chủ Muhammad, riêng trường hp của Ấn Giáo thì không ai biết được, không ai nói, và không hề có một vị giáo chủ đầu tiên. Do vậy trong Ấn Giáo họ thường nói đến nhng vị Guru còn được biết là nhng vị đạo sư hay là bậc chân sư là nhng người thc hành Ấn Giáo trong nhiều thế hệ, là người có s trường gì đó, do đó ngày nay trong tiếng Anh ch Guru là chỉ cho một Expert một chuyên gia là bậc thầy để dạy về điều gì đó thì gọi là Guru, và nhng bậc Guru này tu đến trình độ cao họ gọi là nhng Sadhu ví dụ như trong lịch s Ấn Độ có 80 vị Sadhu ảnh hưởng ln như Narayan và một số nhng vị Sadhu khác. Thì đặc điểu đầu tiên của Ấn Giáo là họ không có vị giáo chủ khai sơ vị giáo chủ khi đầu.
2.) Đặc điểm th hai của Balamon giáo là họ không có một s bt đầu của lịch s, nhng tập kinh Vệ Đà mà chúng ta được biết ngày nay theo các nhà nhân chủ học ước tính tại vì họ da ng Pháp, họ da trên nhng câu chuyện huyền thoại đọc trong kinh Vệ Đà thì họ ước chng có t 4 cho đến 5000 năm, nhưng trong kinh Bổn Sanh của Đạo Phật thì có một số ghi nhận có lẽ là kinh Vệ Đà còn xưa hơn na, xưa hơn có nghĩa là nhiều ngàn năm trước khi Đức Phật ra đời vì tiền thân của Ngài đã tng sanh trong nhng gia đình Balamon thông hiểu kinh Vệ Đà, và như vậy kinh Vệ Đà có rất lâu. Chúng ta được biết như là nhng tập Mahabrarata hay tập Upanisad là Áo Nghĩa Thư thì nhng tập thánh thi này đã nói lên nguồn gốc khi đầu của Ấn Độ t thần Rama xuống trần rồi có nhng cuộc tình vi nàng Sita (Radhà) và có nhiều huyền thoại khác, nó tương t như chuyện Lạc Long Quân và Âu Cơ. Nhng câu chuyện trong Rig Véda thì nói nhiều về sáng thế ký nói nhiều về s khi thủy của Ấn Độ, điều đó đã được chấp nhận thọ trì rất lâu. Thi Đức Thế Tôn ra đời cách đây 25 thế kỷ thì Bàlamon giáo đã có một hệ thống kinh điển hoàn chỉnh, ví dụ qúi vị nghe đến nhng Balamon như Balamon Bramadu, Balamon Bramaya là nhng người thông hiểu tam Vệ Đà tc là trước khi Đức Phật ra đời thì Balamon giáo đã có một hệ thống kinh điển cố định ch không phải là một tôn giáo có tánh cách phôi thai.
3.) Đặc điểm th ba của Balamon Giáo thì giống đạo Do Thái một chút, giống Do Thái về điểm là gng liền vi sc tộc, nói rõ hơn Balamon Giáo là một đạo giáo nói thì rất rộng ln nhưng gng liền vi bốn giai cấp của xã hội Ấn Độ. Nhng giai cấp Thượng Đế sanh ra đời thì có giai cấp Balamon, giai cấp Sát Đế Lỵ, giai cấp Vệ Xá, và giai cấp Thủ đà la. Giai cấp Balamon là giai cấp giáo sĩ, giai cấp Sát Đế Lỵ là giai cấp vua chúa hay chiến sĩ, giai cấp Vệ Xá là giai cấp thương gia người điều hành nguồn máy kinh tế, giai cấp Thủ Đà La là giai cấp nô lệ. Thì cả bốn giai cấp này đều có một giai tầng gng liền vi xã hội và có đặc tình nền văn hóa Ấn. Có nghĩa là nhng gì mà Balamon Giáo nói về bốn giai cấp này và đem ra cho nhng nền văn hóa khác như Âu Châu hay Việt Nam hay Trung Hoa thì không trúng vào đâu hết, tại vì quan niệm về giai cấp nó gng liền vi đạo giáo và quan niệm về giai cấp gng liền vi xã hội Ấn Độ. Dĩ nhiên có một số nhng trường phái của Balamon Giáo được truyền ra x khác, thí dụ như trong trường hợp Hari Krisna chẳng hạn thì họ nói nhưng mà họ nói cách miễn cưỡng khi nó vượt qua khỏi biên gii đđi sang nhng văn hóa khác. Chúng ta thấy tương t như là nếu qúi vị đọc Tân Ước thì li dạy của chúa Jesu có tánh cách là vượt ngoài ranh phận của người Do Thái, nhưng đọc Cưu Ước thì thật s là hầu như thế gii này được sáng tạo ra và điều đó gng liền vi người Do Thái, gng liền vi đất nước Do Thái, và đất nước do Thái là vùng đất ha và dân tộc Do Thái là dân tộc được Chúa la chọn, thí du như vậy. Và như vậy đạo giáo gng liền vi một chủng tộc, và điều này có sc mạnh của vị ngã nhưng đồng thi nó bị hạn hẹp trong một chủng tộc, trong quốc độ một số người, đó cũng là trường hp của Balamon giáo.
Quan niệm về bốn giai cấp không đi ra khỏi biên gii của Ấn Độ và sang các quốc gia khác được. Người Ấn Độ họ gọi nhân loại bng ch manussa, ch manussa bt đầu bng ch manu, manu tc là bộ luật manu nói về luật mà con người phải sống theo thiên khải như thế nào, tc là ví dụ Thượng Đế sanh ra cho con người làm nô lệ thì con người phải làm nô lệ, sanh ra con người làm vua thì phải làm vua, như trong chuyện Kiều cụ Nguyễn Du nói là:
"Mi hay muôn sự tại trời.
Trời kia đã bắt làm người có thân.
Bắt phong trần phải phong trần.
Cho thanh cao mới được phần thanh cao."
Tc là nói rng nhng người cuộc sống trong xã hội này bất kể đó là s bất công, s dĩ biệt gia giàu nghèo sang hèn, gia người may mn bất hạnh tất cả đều do định mệnh an bày. Chúng ta lấy một thí dụ là người Ấn Độ họ quan niệm một người chết đi dù đó là ông thủ tướng hay là một vị vua hay bất c ai một nhân vật quan trọng nào thì khi đặt lên dàn hỏa thì người châm la phải là người quét đường, họ đi tìm một người nào đó chuyên môn quét đường chuyên môn dọn dẹp đến châm la, tại vì sao, tại vì Thượng Đế đã an bày cho người có trách nhiệm dọn dẹp là dọn dẹp thế gian này. Do vậy quan niệm Thượng Đế gng chc vào trong lòng người, chưa có một đất nước nào mà nô lệ hóa con người bng tôn giáo như là Ấn Độ, người Ấn Độ mà thuộc giai cấp hạ tiện mà ngày nay chúng ta gọi là untouchable, cấp cùng đinh thì họ sanh ra trong giai cấp hạ tiện và họ bng lòng vi số phận của họ bi vì người ta nói rng Thượng Đế đã cho họ như vậy, Thượng Đế đã dành cho họ một chỗ đứng gia xã hội loài người là như vậy. Và do vậy Phật t nghe nói rng có nhng người theo li kêu gọi của bác sĩ Ambedkar cải đạo là t bỏ Ấn Giáo tr về vi Đạo Phật, tại vì đạo Phật không nói đến giai cấp, năm nào cũng vậy có cả mấy chục ngàn người t Ấn Giáo sang đạo Phật là bi vì họ Ấn Giáo họ không thoát khỏi giai cấp của họ, và điều đó cũng giải thích tại sao người Hồi Giáo rất thành công khi họ đặt chân đến Ấn Độ, họ xóa bỏ giai cấp và họ kéo theo một số người không chịu nổi cái quan niệm về giai cấp, cái quan niệm về số phận an bày của Ấn Giáo.
Nói như vậy không có nghĩa là Ấn Giáo là một tôn giáo quan niệm về thần ngã, thần học hi ht, thật ra thì Ấn Giáo có quan niệm về thần ngã rất là tinh vi, tinh vi bậc nhất trong nhng tôn giáo nói về thần ngã tc là th phượng Thượng Đế. Người Ấn Giáo họ cho rng có ba vị Phạm Thiên, ba vị Phạm Thiên này là ba vị Thượng Đế, là ba vị chủ trì đại cuộc của thế gii tc là vận chuyển máy huyền cơ của thế gii này.

Vị đầu tiên là Thượng Đế Bràhma. Thượng Đế Bràhma tc là Thượng Đế sáng tạo, Ngài là người đã tạo ra núi non cây cỏ con người muôn vật thượng cầm hạ thú, đã tạo ra cả thế gii mà chúng ta được biết, Ngài là Thượng Đế sáng tạo Brāhma.
Thượng Đế th hai là Thượng Đế Vishnu là Thượng Đế duy trì, Ngài hóa hiện trong nhiều hình thc, thí dụ như tại sao người Ấn Độ th bò, tại vì họ cho rng bò cũng là một hóa thân của Thượng Đế Vishnu mang lại sa mang lại phân mang lại s sống của con người. Và Thượng Đế Vishnu là Thượng Đế duy trì nhng gì cần phải duy trì trên thế gian này.
Thượng Đế th ba là Thượng Đế Shiva là Thượng Đế hủy diệt tc là cái gì không cần thì hủy diệt đi. Nếu Thượng Đế Shiva nổi giận thì Ngài cũng có thể hủy diệt nhng điều gì chúng ta không tưởng tượng được ví dụ như sóng thần (tsunami), bão (Hurricane), bão tố phong ba v.v... là do Thượng Đế Shiva làm ra.
Thật ra người Ấn Độ quan niệm rng có ba vị Thượng Đế: Thượng Đế Bràhma - Thượng đế sáng tạo là thuần tịnh, Thượng đế Vishnu là người có lòng đầy bi mẫn, và Thượng đế Shiva được xem là người có khả năng hủy diệt. Giống như quan niệm mà chúng ta gọi là tam đầu chế.
Thì thật ra quan niệm này rất thú vị, bi vì thưa qúi vị là một trận bão như trận bão Andrew thổi vào Florida hay bão Katrina thổi vào in New Orleans, Louisiana, thì nhng trận bão đó làm xập nhng ngôi nhà th mang lại bao nhiêu s tổn thất về nhân mạng tài sản, rồi người ta tụ lại nhng ngôi nhà th đổ nát để cám ơn Thượng Đế đã cho họ sống sót. Nhưng mà điều đó đối vi nhng người khác rất là mỉa mai tại vì nếu trận bão là do Thượng Đế tạo nên thì đáng lẽ Thượng Đế đáng nguyền rủa ch sao lại làm lễ cảm ơn Thượng Đế đã cho mình sống sót và giết đi nhng người khác làm hư hại tài sản của nhng người khác, thì thật s là s cảm ơn Thượng Đế khi Thượng Đế mà một lúc va tạo ra tai ương hoạn nạn cho loài người mà loài người lại cảm ơn Thượng Đế vì Thượng Đế đã tha mạng cho mình, thì việc đó nó không ổn. Có lẽ t điều này nên chi người Ấn Độ giáo họ quan niệm không phải chỉ có một Thượng Đế mà có đến ba Thượng Đế, và li cầu nguyện như vầy là: Cầu nguyện Thượng Đế Bràhma sáng tạo nhng điều tốt đẹp cho cuộc sống, Thượng Đế Bràhma đã tạo ra trăng, đã tạo ra sao, tạo ra sông núi tạo ra cảnh trí hu tình tạo ra s sống, thì xin cầu nguyện Thượng Đế Vishnu duy trì nhng điều tốt đẹp và cũng xin cầu nguyện Thượng Đế Shiva lấy đi nhng th không tốt đẹp của đời sống, nói chung là có cân bng quyền lc, có chi có thu, có tạo nên thì cũng có hủy diệt nhưng trách nhiệm không hoàn toàn một người. Khi cơn bão đến thì người ta hiểu là cơn thịnh nộ của Thượng Đế Shiva và không ai trách Thượng Đế Vishnu, không ai trách Thượng Đế Bràhma, tại vì mỗi người có vai trò riêng, mỗi một vị chủ thể có một trách nhiệm riêng.
thật ra thì vào thế kỷ 5 trong kinh Phật có bộ kinh ra đời là kinh Hoa Nghiêm cũng có một quan niệm gần giống như vậy nhưng mang tánh Phật nhiều hơn, chúng ta gọi là trong thế gii này có ba th năng lc, trong kinh Hoa Nghiêm nói là:
Quang minh lc tc là lc của Chư Phật.
Thần lc tc là lc của chư thiện thần hộ pháp lc của các vị thiên.
Sau cùng là nghiệp lc là lc của chúng sanh.
Kinh Hoa Nghiêm nói về thế gii Hoa Tạng, nói về lăng kính trùng trùng thì trong đó nói rng nhng yếu tố này hỗn hp vi nhau, có quang minh lc, có thần lc rồi có nghiệp lc. Thật ra thì khái niệm này cũng mc độ nào đó nói lên là thế gii đa phần ch không phải là thế gii nhất nguyên và thế gii này có ảnh hưởng vi nhiều lý do khác nhau thì điều đó vốn đã có mt trong Ấn Giáo t lâu.
Chúng ta nói đến một quan niệm th hai của Ấn Giáo và quan niệm này kể ra cũng rất xa lạ vi người Tây Phương, quan niệm đó là quan niệm về một thế gii bất nhị, thế gii bất nhị là quan niệm chúng ta gọi là nền tảng căn bản của Bà la môn giáo. Nhiều Phật t khi nói về thế gii bất nhị thì chúng ta nghĩ rng đó là một triết lý của Đạo Phật. Nhưng thế gii bất nhị thật ra bt nguồn t giáo thuyết mà chúng ta có thể khng định rng đó là giáo thuyết căn bản nhất của Balamon giáo.
Bi vì họ nói như vầy; s dĩ mình thấy có một người đẹp là tại vì có nhng người khác xấu, nếu không có nhng người xấu thì không thấy được người đẹp, s dĩ chúng ta thấy có ban ngày là tại vì chúng ta có ban đêm, nếu không có ban đêm thì không có ban ngày, như câu nói là "Thùy l trư dương tàn tịch bộ, tất dung vạn s thế đô hôi" tc là nếu chúng ta hiểu được là có ánh sáng ban ngày mi có bóng đêm thì chúng ta có thể bao dung cả thế gii này. Thì trong giáo lý bất nhị nói rng s dĩ có điều tốt là tại vì có điều xấu, cái tốt cái xấu chỉ là hai mt của đồng tiền, ví dụ như qúi vị là một người đẹp mà qúi vị chung vi tất cả mọi người cùng đẹp thì người ta thấy qúi vị không còn đẹp na mà thấy qúi vị rất là bình thường, nhưng mà qúi vị là người trung bình thôi nhưng qúi vị trong nhng người đen đúa nhng người xấu thì người ta sẽ thấy cảm thấy qúi vị đẹp, cũng như có người nói " trong x mù thì người chột là vua. "
Thì đây khi người ta đề cập đến thế gii bất nhị thì họ nói rng tất cả nhng quan niệm về tốt xấu, hay d, ngày đêm sáng tối, âm dương, nó đều là hai mt của đồng tiền, thấy nó là hai nhưng nó là một. Bây gi họ lấy ví dụ là họ giải thích Đức Phật Ngài ra đời có Đề Bà Đạt Đa là một vị đệ t đại nghịch bất đạo, thì có Đề Bà Đạt Đa thì hình ảnh của Đức Phật mi nổi bậc lên do đó Đề Bà Đạt Đa ra đời đđóng vai trò làm cho nổi bậc của hình ảnh của Đức Phật. Vì vậy nói cho cùng thì không có chuyện tốt xấu mà chỉ có người nào đóng vai đó thôi. Như trong một tuồng kịch chúng ta thường xem kịch thấy có nhng người đóng vai chánh là nhng người đóng vai trung thần, có nhng người đóng vai nịnh thần, nhưng nh có vai nịnh thần họ diễn rất xuất sc rất nhập vai mà chúng ta lại cảm thấy rất là thích thú đối vi vai trung thần, nhưng nếu không có nịnh thần thì không có trung thần. Nói cho cùng thì không ai tốt xấu hết mà vấn đề là diễn xuất có nhập vai hay không, đôi lúc chúng ta ghét một người nào đó tại vì họ đóng vai ác nhưng chúng ta càng ghét họ thì chng tỏ họ đóng vai đó rất là thành công. Thì nói chung trong quan niệm về giáo thuyết bất nhị thì nói rng tất cả nhng cái xấu tốt, sáng tối nó là hai mt của đồng tiền và nó không có chuyện gì khác nhau nó chỉ là câu chuyện của vai trò thôi, vai nào mà làm xuất sc vai đó thì nó cho chúng ta một phản cảm khác nhau.
Thật ra thì về sau này trong Phật giáo Đại Tha có quan niệm là Niết-bàn và sinh t không có khác, mà Niết-bàn và sinh t vốn là một. Hay là qúi vị nghe nói về nhng điều gọi là nhất thể tc là cho dù mọi th trong cuộc đời này đều là vạn pháp uy nguyên rồi đi về nhất thể hết, nó không có chuyện cao thấp tốt xấu v.v... thì giáo lý bất nhị nó đã làm cơ s rất quan trọng cho tất cả tính lý của người Ấn Độ tại đây, tính lý đó dẫn đến một thái độ rất bao dung nghĩa là cái gì mình cũng có thể chấp nhận được, nhưng nếu chấp nhận nhiều quá thành ra thụ động, chúng tôi lấy thí dụ là trong xã hội Ấn Độ tại sao có nhng chuyện là ai muốn sao cũng được, mỗi người tu kiểu nào cũng được làm kiểu nào cũng được và có thể nói là xã hội này t do trên phương diện nào đó được chấp nhận nhiều hơn nơi khác, tại vì sao, tại vì người ta tin rng cuối cùng thì đường nào cũng đến La Mã nhưng mà mỗi người có mỗi kiểu mỗi cách khác nhau thôi, do đó điểm th nhất là chúng ta nói rng thế gii bất nhị là nền tảng của Bà la môn giáo.
Điều th hai là một điều ảnh hưởng đến Đạo Phật rất nhiều, Đạo Phật phát triển về sau này là s thị hiện tc là s hiển bày, nghĩa là bày vẽ cho thấy vậy thôi ch thật s không có thật. Ví dụ, thần Vishnu hiện ra làm rn, hiện ra làm khỉ, hiện ra làm bò thì thật ra bò rn khỉ chỉ là phương tiện để phụng sđể cảnh báo loài người cảnh báo thế gian này thôi và điều đó chỉ là phương tiện ch nó không có ý nghĩa gì ngoài phương tiện đó. Dĩ nhiên là cái này chúng ta gọi là hiển bày tc là cho thấy như vậy thôi ch không phải là một cái gì thật.
Điểm này về sau cũng có trong Đạo Phật, chúng tôi lấy ví dụ là bên truyền thống Phật Giáo trong Tam Tạng kinh điển Pali thì Đức Thế Tôn Ngài đi bộ, Đức Thế Tôn Ngài có nhng lúc bị bịnh, trong truyền thống Pali cũng nói rng Đức Thế Tôn có một giai đọan Ngài thành đạo dưới cội Bồ Đề và trước khi Ngài thành đạo Ngài còn là vị Bồ Tát thì Ngài cũng có gia đình có v có con. Nhưng mà rồi cũng có quan niệm cho rng Đức Thế Tôn đã thành đạo trong vô lượng kiếp tc là trước khi Ngài ra đời Ngài đã thành Phật rồi, trước khi Ngài thành đaọ dưới cội Bồ Đề Ngài cũng đã thành Phật rồi và trong câu chuyện Ngài là Thái TĐạt Đa Ngài có gia đình Ngài có v có con v.v... chỉ là s thị hiện hiển bày cho người đời sau thấy chỉ là phương tiện thôi ch thật ra thì chuyện đó không có ý nghĩa gì thật s hết. Về điểm này đưa chúng ta đến một cảm giác khác nhau. Giả s như tất cả nhng s kiện liên quan đến cuộc đời của Đức Phật mà chỉ là một s thị hiện thôi nghĩa là vì phương tiện hiển bày cho thấy thôi thì chúng ta không tìm thấy ý nghĩa vĩ đại. Thí dụ như chuyện Ngài t bỏ thành Ca Tỳ La Vệ ra đi bất qúa chỉ là một vai trò mà Ngài bày cho người ta thấy thôi ch không thật s là một đại nguyện là một s khước tđại.
Nói chung đó là trong Balamon giáo quan niệm thị hiện là quan niệm rất rộng ln, do vậy người Ấn Giáo họ th đủ th hết, họ th đất đá, th la, th mt tri, th rn, th bò, th khỉ. Thì quan niệm này nhiều người nghĩ rng Ấn Giáo là một tôn giáo đa thần, đủ th niềm tin đều có thể đem vào trong Ấn Giáo hết, thật s thì họ bt nguồn t một th là tất cả đều do biến hiện của Thượng Đế. Chính vì điểm này thì người Ấn Giáo lại có rất nhiều nghi lễ, nhng nghi lễ đó gng liền trong đời sống của người Ấn Giáo tại đây, người Balamon giáo thì hầu như mỗi ngày họ đều có lễ Vucha tc là lễ cúng thần linh và một năm như vậy họ có rất nhiều ngày nghĩ lễ. Có thể nói rng vô số s th cúng của người Ấn Giáo bt nguồn t hình ảnh là làm sao để hội nhập vi Thượng Đế và tr về vi Thượng Đế.
Khi chúng ta nói đến Ấn Giáo thì chúng ta cũng nói đến một đại nguyện khác mà có lẽ về điều này ít có đạo giáo nào giống như họ đó là s tr về vi đại ngã. Trong Ấn Giáo quan niệm rng Thượng Đế là một đại ngã và chúng ta mỗi người là một tiểu ngã là một cái linh căn, linh căn đó tách ri khỏi đại ngã và trôi dạt trong cõi trần này và muốn tr về vi Thượng Đế là con người phải bỏ tất cả và kể cả s tu khổ hạnh, có nhiều pháp khổ hạnh mà chúng ta không thể tưởng tượng được là khổ hạnh như thế nào, nhưng con người bỏ tất cả thì sẽ tr về vi Thượng Đế, phương pháp đó cũng ảnh hưởng rất nhiều.
Nói về hình thc thì Ấn Giáo có hình thc rất đa dạng nhiều màu sc và một đặc điểm trong Ấn Giáo tc là nhng thánh thi, qúi vị nào đã đọc Chỉ Tôn Ca (Bhagavadgìtà) thì cũng hiểu được là đó là một trường thi có cả mấy mươi ngàn câu thơ và viết liên tục do đó cái thể gọi là ca vịnh thường được ngâm nga trong các buổi lễ nhưđể ca tụng Thượng Đế v.v... Nhiều màu sc thi ca và thế gii của Hindu thật s là thế gii rất vui vẻ. Có nhiều Phật t hỏi tại sao m TV Ấn Độ ra thì thấy họ vũ họ ca như vậy, thật ra thì trong giáo điển của Vệ Đà diễn tả đời sống của Chư Thiên là đời sống rất là hỉ lạc, Chư Thiên không phải đi làm như chúng ta, Chư Thiên sống phô diễn s vui vẻ s hỉ lạc trong lòng bng nhng điệu vũ li ca, do vậy để sống gần vi Chư Thiên loài người cũng có nhng vũ điệu bài hát. Do vậy trên một hình thc nào mà chúng ta nhìn thấy thì người Ấn Độ họ có một đạo rất chú trọng nhiều về lễ nhạc vũ điệu . Một nhánh của Ấn Giáo là Hari Krisna rất thu hút người Tây Phương, thu hút người da trng là bi vì đối vi họ con đường đến vi Thượng Đế là sống như Thượng Đế do đó ngoài nhng bài hát nhng điệu vũ thì họ làm sao cho con người sống được vui vẻ và do vậy có một hấp lc rất ln đối vi nhng người Tây Phương. Dĩ nhiên chúng ta nói rng ba thập niên về trước ngày nay thì Hari Krisna không còn mạnh như ban đầu, nhưng thi Hari Krisna mi tràn qua Hoa Kỳ nó đã tr thành một hiện tượng.

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét